ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành ph?H?Chí Minh //agayon.com Nơi đào tạo ngh?thuật khu vực miền Nam, diễn viên kịch điện ảnh, đạo diễn, kịch hát dân tộc, quay phim, nhiếp ảnh, thiết k?m?thuật Tue, 27 Sep 2022 04:40:05 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.6.2 //agayon.com/wp-content/uploads/2023/06/cropped-cropped-Logo-Truong-Dai-hoc-San-khau-Dien-anh-Thanh-pho-Ho-Chi-Minh-1-32x32.webp ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành ph?H?Chí Minh //agayon.com 32 32 ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành ph?H?Chí Minh //agayon.com/quy-che-dao-tao-dai-hoc-2022/ //agayon.com/quy-che-dao-tao-dai-hoc-2022/#respond Tue, 27 Sep 2022 04:40:03 +0000 //agayon.com/?p=3631 Quy-che-dao-tao-dai-hoc-2022Tải xuống ]]> //agayon.com/quy-che-dao-tao-dai-hoc-2022/feed/ 0 ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành ph?H?Chí Minh //agayon.com/de-tuyen-sinh-nam-2020/ //agayon.com/de-tuyen-sinh-nam-2020/#respond Mon, 25 May 2020 09:05:20 +0000 //agayon.com/?p=3212 Đ?án tuyển sinh năm 2020 của Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh TP. H?Chí Minh: Tải xuống

]]>
//agayon.com/de-tuyen-sinh-nam-2020/feed/ 0
ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành ph?H?Chí Minh //agayon.com/quy-che-dao-tao-dai-hoc-cao-dang-trung-cap/ //agayon.com/quy-che-dao-tao-dai-hoc-cao-dang-trung-cap/#respond Thu, 26 Nov 2015 03:40:18 +0000 //agayon.com/?p=1715 Quyết định ban hành: tải v?/a>

Nội dung quy ch? tải v?/a>

]]>
//agayon.com/quy-che-dao-tao-dai-hoc-cao-dang-trung-cap/feed/ 0
ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành ph?H?Chí Minh //agayon.com/quy-dinh-va-noi-dung-chuan-dau-ra-cac-nghanh-dao-tao-cua-truong-dai-hoc-san-khau-dien-anh-tp-hcm/ //agayon.com/quy-dinh-va-noi-dung-chuan-dau-ra-cac-nghanh-dao-tao-cua-truong-dai-hoc-san-khau-dien-anh-tp-hcm/#respond Fri, 09 Oct 2015 09:09:56 +0000 //agayon.com/?p=1578
  • Quyết định chuẩn đầu ra: tải v?/a>
  • Nội dung chuẩn đầu ra: tải v?/a>
  • ]]> //agayon.com/quy-dinh-va-noi-dung-chuan-dau-ra-cac-nghanh-dao-tao-cua-truong-dai-hoc-san-khau-dien-anh-tp-hcm/feed/ 0 ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành ph?H?Chí Minh //agayon.com/nhac-dan-toc-voi-vo-dien-kich-noi-tai-thanh-pho-ho-chi-minh/ //agayon.com/nhac-dan-toc-voi-vo-dien-kich-noi-tai-thanh-pho-ho-chi-minh/#respond Tue, 04 Aug 2015 06:58:16 +0000 //agayon.com/?p=1286 Người viết: Thầy Nguyễn Hòa An
    Hiệu chỉnh: Thầy Nguyễn Công Ninh

    skdahcm - Thay Hoa An

    Âm nhạc là b?phận khá quan trọng trong việc hình thành nên v?diễn kịch nói, “nhạc có vai trò khơi gợi, tạo giá tr?tình cảm và gây không khí cho v?diễn?#8230; Đó là chưa nói ngày nay, theo trào lưu của th?giới, người làm ngh?tại thành ph?chúng ta đã đưa ca và múa với dung lượng lớn vào v?diễn đ?kết cấu thành một v?ca múa nhạc kịch ngày một nhiều hơn đã tạo cho âm nhạc chiếm v?trí ngày càng lớn hơn trong v?diễn. Và khi làm ngh?thuật, ai cũng muốn trong v?diễn của mình có được ít nhiều bản sắc riêng, không đụng hàng, cho nên, nếu x?lý bằng âm nhạc mà hiệu qu?thì s?chắc chắn tạo được nét riêng biệt thú v?

    Với đặc trưng các v?diễn kịch nói TPHCM hiện nay thường lấy đ?tài gần gũi ?các vùng miền trên c?nước nên việc chọn nhạc cũng thường được tập trung vào mảng nhạc dân tộc là khá nhiều, các bài hát, các bản hòa tấu đậm chất dân ca 3 miền Bắc Trung Nam, các nhạc c?dân tộc như đàn cò, đàn bầu, đàn nguyệt, sáo, trống,?được s?dụng rất nhiều trong v?diễn, vì nó rất phù hợp với đ?tài và nội dung của các v?diễn này. Điều đó là hợp lý và rất đúng với ch?trương đẩy mạnh bản sắc dân tộc trong văn hóa ngh?thuật của Đảng và nhà nước ta. Nổi lên rõ rệt nhất trong việc s?dụng nhạc dân tộc trong v?diễn kịch nói là các v?mang đ?tài lịch s?(ví d? Bí mật vườn L?Chi, Tình s?ngàn năm, N?thần, T?quân Lê Văn Duyệt,?, trong các v?này, nhạc dân tộc hiển nhiên phải được s?dụng nghiêm cẩn và triệt đ? vốn nhạc truyền thống là kho tàng vô giá đ?cho các v?kịch thuộc đ?tài lịch s?khai thác với tr?lượng dồi dào và hầu như chưa thấy được thời điểm cạn kiệt. Đặc biệt, hiện nay khuynh hướng dựng v?có đ?tài nông thôn miền Tây Nam b?rất được ưa thích (ví d? các v?diễn được chuyển th?t?truyện của Nguyễn Ngọc Tư), vì th? nhạc dân tộc được s?dụng với liều lượng cao nhưng vẫn tạo rất nhiều hiệu qu?trong các v?diễn.

    Bên cạnh đó, nhạc dân tộc thấm sâu vào lòng người Việt Nam t?thu?mới lọt lòng nên khi nghe những giai điệu mang mác, dặt dìu hồn đất, hồn người Việt trổi lên, những hình ảnh êm đềm, thấm đượm hồn quê hiện lên trước mắt người xem trong v?diễn qua những câu chuyện, những nhân vật gần gũi, thân quen như t?trong tiềm thức tuôn trào ra (được tạo ra t?êkíp làm nên v?diễn như: tác gi? đạo diễn, diễn viên, nhạc sĩ, nhạc công, họa sĩ, hóa trang,? luôn tạo nên nguồn cảm xúc mãnh liệt trong lòng khán giả?/p>

    Ngay c?những v?diễn có đ?tài và nội dung của các nước khác hoặc những v?có s?cộng tác của đạo diễn nước ngoài dàn dựng tại TPHCM ta vẫn thấy nhạc dân tộc được s?dụng một cách rất khéo léo, đầy sáng tạo trong v?diễn (ví d? “Ông Jourdain ?Sài Gòn? Đạo diễn: Trần Minh Ngọc và Vincent Colin). Và việc đưa những bản nhạc mang âm hưởng nước ngoài đã được phối lại có kết hợp rất nhiều các nhạc c?dân tộc trong v?diễn đã tạo nên hiệu qu?rất riêng biệt, một s?kết hợp âm nhạc Đông, Tây trong v?diễn mà mối nối dường như không th?thấy bởi nó quá hài hòa, khắng khít với nhau. Nhạc dân tộc hay những nhạc c?dân tộc trong v?diễn cũng là một nét thuận lợi với dấu ấn độc đáo vùng miền trong việc đưa tác phẩm ngh?thuật đến với Việt kiều, du khách nước ngoài, đến với các đêm diễn trong các cuộc giao lưu văn hóa, các cuộc thi với các nền sân khấu các nước, nhạc dân tộc Việt như là chiếc cầu nối v?cảm xúc cho những người làm v?diễn, cho khán gi?đồng cảm với nhau hơn khi th?hiện và thưởng thức v?diễn?Bởi điều quan trọng là những v?diễn này khi kết hợp với nhạc dân tộc là những v?có đ?tài và nội dung rất phù hợp với việc x?lý âm nhạc dân tộc nên hiệu qu?của nó đã được phát huy rất cao đ? nhạc dân tộc đã tạo được nét riêng cho v?diễn này và chính v?diễn này đôi khi đã làm cho nhạc dân tộc có đời sống lâu dài và vững chắc hơn trong lòng khán gi?

    Bên cạnh s?kết hợp đầy chất thăng hoa giữa âm nhạc dân tộc và v?diễn, vẫn còn đó những ưu tư khi có những s?kết hợp không thống nhất và thuần chất khi c?gắng ép các bài hát, bài phối, nhạc c?dân tộc vào các v?diễn mà đ?tài và nội dung không h?phù hợp với tạng nhạc truyền thống. Một kiểu “ép hôn âm nhạc dân tộc trong v?diễn?nhằm tìm kiếm s?v?nguồn sống sượng, s?hưởng ứng đi tìm bản sắc dân tộc thô thiển,?điều đó đôi khi làm mất đi ít nhiều ý nghĩa tốt đẹp của ch?trương đẩy mạnh bản sắc dân tộc trong văn hóa ngh?thuật.

    Vẫn còn đó những v?diễn thường lấy nhạc sẵn có của nước ngoài s?dụng vào những v?diễn rất cần kết hợp với nhạc dân tộc đ?tạo hiệu qu?tốt nhất. Lý do có th?là vì đ?đ?tốn tiền, tốn công sức hoặc do thiếu hiểu biết trong phạm vi tìm nhạc đưa vào v?diễn. Chất lượng v?diễn này khi kết hợp với nhạc thường không cao, không mang bản sắc riêng vì không tìm ra được chìa khóa x?lý âm nhạc trong khi vốn nhạc dân tộc đang ?sát cạnh bên mình ch?cần người có Tâm và có Tầm biết cách đưa vào s?dụng đ?nâng chất lượng v?diễn lên v?mặt âm nhạc. Đôi khi việc đưa nhạc nước ngoài vào các v?diễn mặc dù biết rằng nếu chọn nhạc dân tộc đưa vào s?hiệu qu?hơn v?mặt ngh?thuât cũng do tâm lý vọng ngoại của những người làm v?và cũng có khi do thỏa hiệp với tâm lý vọng nhạc ngoại của một s?khán gi? V?việc này thì dù bất c?lý do nào cũng đáng trách vì đó là một lỗi c?ý và thỏa hiệp với điều không đúng.

    Nhạc dân tộc nói cách nào đó là hồn cốt của dân tộc Việt, chẳng lý nào ta hiểu khá rõ v?âm nhạc nước ngoài nhưng lại lơ là với những tinh hoa văn hóa dân tộc. S?dụng đúng, đ?và hay nhạc dân tộc vào trong v?diễn là hơn một cách góp phần vào tiếp thu, bảo v?và phát triển các giá tr?văn hóa của dân tộc, tránh việc đ?mai một đi những tài sản tinh thần vô giá mà ông cha ta đã đ?lại. Việc lưu gi?ấy trong quá trình đưa âm nhạc dân tộc vào v?diễn có nhiều cách, hơn một trong những cách đó là: có th?tăng cường việc s?dụng nhạc dân tộc vào v?diễn thật chính xác, hiệu qu? triệt đ?hơn nữa, có th?tăng cường vốn hiểu biết v?nhạc dân tộc đến các b?phận quan trọng của v?diễn như tác gi? đạo diễn, diễn viên,?có nhiều hơn nữa những v?diễn v?những danh cầm nhạc dân tộc, v?nhạc c?dân tộc,?đây cũng là một cách b?tr?thêm đ?tài và nội dung khá riêng biệt và độc đáo cho những người làm nên v?diễn,?/p>

    Với ch?trương hòa nhập ch?không hòa tan của Đảng và nhà nước ta nhất là trên mặt trận văn hóa ngh?thuật khi ra biển lớn toàn cầu, dù là những công việc lớn hay nh? quan trọng nhiều hay quan trọng ít, dù là Nhạc dân tộc trong v?diễn hay một Cuộc liên hoan âm nhạc dân tộc, thì việc mỗi người dân TPHCM nói riêng và mỗi người dân Việt Nam nói chung đưa một cánh tay ra nâng niu, vun vén góp lại t?nhiều cánh tay cũng s?thành một khối sức mạnh to lớn đ?duy trì và phát triển âm nhạc dân tộc, góp phần gi?vững bản sắc văn hóa Việt trong trong mênh mông bản sắc văn hóa các nước, vẫn thấy được bông hoa Việt Nam nổi bật thơm ngát giữa rừng hoa th?giới./.

    ]]> //agayon.com/nhac-dan-toc-voi-vo-dien-kich-noi-tai-thanh-pho-ho-chi-minh/feed/ 0 ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành ph?H?Chí Minh //agayon.com/tim-hieu-doi-net-ve-nhac-dan-toc/ //agayon.com/tim-hieu-doi-net-ve-nhac-dan-toc/#respond Wed, 24 Jun 2015 03:57:01 +0000 //agayon.com/?p=1255

    Người viết : Thầy Huỳnh Quang Nhật

    hqn1

    Chúng ta được k?thừa một h?thống lý luận v?âm nhạc dân tộc vô cùng đặc sắc của các nhà nghiên cứu tiền bối. Trong cuốn ?Âm nhạc các dân tộc thiểu s?Việt Nam, GS, Tô Ngọc Thanh viết :

    “Nước ta có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu s? có 54 nền văn hoá dân tộc, cũng tức là có 54 nền âm nhạc dân tộc khác nhau. Nhiều dân tộc lại có các nhóm địa phương mang sắc thái văn hoá khác nhau. Ví d?như dân tộc Bahnar có các nhóm Bahnar TơLô, Bahnar Kon KơDeh, Bahnar Bơ nâm. Như vậy sắc thái âm nhạc dân tộc có th?lên đến hàng trăm. Tuy nhiên, trong s?phong phú và đa dạng ấy, chúng ta có th?tìm thấy những nét chung v?văn hoá và v?âm nhạc của các dân tộc Việt nam. Những nét chung ấy bắt nguồn t?ch?các dân tộc Việt nam đều là con cháu của ch?nhân một nền văn hoá cơ tầng ( culture substratum ) thời c?đại ?Đông Nam Á với s?tiếp nối của các giai đoạn Hoà Bình, Bắc Sơn và Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo. Những nét chung ấy còn là kết qu?của một quá trình lịch s?mà trong đó, các dân tộc Việt Nam đã đoàn kết trong s?nghiệp gi?nước và dựng nước, dẫn đến một quá trình tiếp xúc và tiếp biến văn hoá ( Acculturation ) giữa các dân tộc. Vì vậy, có th?nói đến văn hoá đa dân tộc Việt Nam có tính thống nhất cao, nhưng lại giàu sắc thái và đa dạng v?tính địa phương và tính tộc người.?/p>

    Như chúng ta đã biết, tuy mỗi địa phương, mỗi vùng, miền đều có tín ngưỡng, phong tục, tập quán mang các sắc thái khác nhau và có s?giao tiếp biến đổi qua từng thời k? nhưng cái dấu ấn đ?tạo nên bản sắc văn hoá t?diễn xướng dân gian đến s?định hình một loại hình, loại th?văn hoá ngh?thuật phải bắt nguồn t?một cơ s?triết học, m?học của chính dân tộc đó. ?Đông Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng, có h?thống vũ tr?luận, th?giới quan, nhân sinh quan khác biệt với phương Tây, vì vậy sáng tạo nên s?độc đáo trong các loại hình ngh?thuật theo quan niệm thẩm m?của mình, mà âm nhạc là một trong những loại hình ngh?thuật dân tộc đậm đà bản sắc dân tộc.

    Trên cơ s?các nguyên lý, đặc trưng m?học dân tộc, hãy khảo cứu, phân tích s?đa dạng, nhưng thống nhất của ngh?thuật âm nhạc truyền thống Việt Nam.

    Khi nghiên cứu âm nhạc, người ta thường chia ra nhiều chuyên ngành cơ bản khác nhau như: Thang âm, nhịp điệu, điệu thức, nhạc c?học…trong nhạc c?học lại có sinh học và xã hội học của nhạc c? nhạc l? nhạc dân gian, dân ca, lý hò, vè, đồng giao, nhạc sân khấu…Bởi vì trong đời sống văn hoá, âm nhạc có nhiều chức năng khác nhau, được s?dụng ?những trường hợp khác nhau. Có lọai ch?chơi lúc rạng đông, ch?chơi trong nhà, có loại ch?dành cho nam hoặc ch?dành cho n?giới…chúng ta s?ch?tìm hiểu một s?mặt căn bản giúp nhận ra cái hay, cái đẹp, cái độc đáo mang tính bản sắc.

    hqn2

     – Âm nhạc là thanh âm, nhịp điệu hài hoà giữa con người với vũ tr?theo nguyên lý ?thiên nhân hợp nhất?hay ?thiên nhân cảm ứng? Âm thanh t?các nhạc khí, lời ca tiếng hát là s?kết tinh những tần s?giao động trong vũ tr?được con người sáng tạo nên nhằm tho?mãn tâm thức luôn động – vọng của mình với nhiều nỗi niềm h? n? ái, ố…để giao cảm với trời đất, và con người với nhau.

    Theo giáo sư Trần Văn Khê, nhạc ký ghi: Khí đất bốc lên và khí trời bay xuống. Hai nguyên lý âm dương giao hoà và trời đất ảnh hưởng lẫn nhau. Vạn vật sinh ra do tiếng vang đột nhiên của sấm sét và thúc đẩy mưa gió. Chúng phát triển qua ảnh hưởng của bốn mùa, tiếp nhận sức nóng của mặt trời và mặt trăng. Tất c?những biến hoá của vũ tr?đều theo như th?c? Âm nhạc bắt chước s?hài hoà ấy giữa trời và đất. Trong s?sáng ch?nhạc c?cũng như s?quy định kích thước của chúng, s?lượng dây thang âm, các con s?đều được chọn lọc cho có lien h?chặt ch?với các d?kiện vũ tr?– vua Phục Hy ch?đàn cầm năm dây tượng trưng ngũ hành: thu? mộc, ho? th? kim, đáy phẳng như mặt đất, mặt tròn như bầu trời, kích thước, s?dây đều được quy định cho phù hợp với hài hoà vũ tr?

    M?học phương Tây phân loại âm nhạc là ngh?thuật của thời gian. Phương Đông không có quan niệm này, bởi không có khái niệm tách rời thời gian và không gian, mà không gian – thời gian cùng mọi s?vật vận động theo chu k? nói cách khác là mỗi s?vật đều đang biến đổi cùng s?vận động của vũ tr?( không có cái gì đứng yên). Vì vậy, có th?nói: m?học phương Đông quan niệm âm nhạc là ngh?thuật của c?thời gian và không gian.

    – Thời gian là ch?s?diễn biến trước sau, cái này trước cái kia?/p>

    – Không gian là đ?so sánh hình dáng, kích thước giữa vật này bên cạnh vật kia.

    Ví d? chúng ta đang lớn lên, hay đang già đi, người ta thường quen ch?nghĩ v?s?tác động của thời gian, nhưng thực chất khi người ta lớn lên hay già đi thì hình hài (vật th?– không gian) cũng đổi thay, và có s?tác động đến các s?vật xung quanh mình. Ví d?khác, trăng khuyết (hình lưỡi liềm) tức là trăng đang chuẩn b?tròn, đêm (trời tối) tức là đang chuyển dần sáng, ?bên này bán cầu là sáng thì ?bên kia bán cầu lại nói là tối, khi nghe tiếng đàn người ta lại có th?hình dung ra cảnh núi cao, dòng suối chảy, hình dung ra nhiều không gian khác nhau như câu chuyện Bá Nha –T?Kỳ…mọi danh xưng, khái niệm được “gọi tên?đều tương đối, mà nếu không thoát ra được những danh xưng, tên gọi ấy s?khó lòng mà thấy được s?vận động liên tục của vũ tr?mà con người cũng là “một tiểu vũ trụ? vì vậy mà ?nước ta nói: Vũ là không gian, Tr?là thời gian, gọi là Vũ tr? không gian gọi là Thiên trật, thời gian gọi là Thiên t? gọi là Trật tự?/p>

    Do vậy, chúng ta có th?kết luận: âm nhạc cũng như tất c?các loại hình ngh?thuật đều là ngh?thuật của Thời – Không gian, hay nói ngắn gọn là ngh?thuật mang tính vũ tr? tính vận động, phát triển liên tục. Mọi ngh?thuật đều là s?tác động hài hoà giữa con người với vũ tr? Ngh?thuật âm nhạc diễn t?vũ tr? tình cảm con người bằng âm thanh, tiết tấu, làn điệu?Việt Nam có cách diễn t?riêng theo những cung bậc thăng trầm của lịch s?hàng ngàn năm, thang âm vang vọng t?trong tâm hồn người in đậm hình bóng quê hương đất nước, núi thẳm rừng sâu, sông dài, biển rộng, lu?tre, con đò, hàng dừa, bến nước, đồng lúa, cánh cò?/p>

     Nhịp điệu

    – Chúng ta thường nghe nói: Nhịp sống đô th?sôi động, nhịp mái chèo đưa khoan nhặt trên sông…là nhịp điệu hoạt động của con người được nhận thức bằng cảm tính. S?vận động chung của s?sống muôn vật được các nhà khoa học gọi đó là nhịp sinh học. Phương Đông gọi đó là “nhịp vũ trụ? bao gồm các cặp phạm trù Âm -Dương; Nóng – Lạnh; Sáng – Tối, chi phối toàn b?s?vận động, phát triển của s?sống trong vũ tr? Nhịp hít vào – th?ra của phổi, nhịp ngưng – nhịp đập của tim, nhịp chuyển ngày- đêm, th?c- ng? hoạt động – ngh?ngơi, nhanh – chậm, và vui nhộn – buồn bã, ưu tư – hạnh phúc…tất c?s?sống đều vận động theo một nhịp đ?nào đó hài hoà với nhịp đ?của vũ tr?

    – Khoa học có th?đo được nhịp tim bằng máy điện tâm đ? tần s?rung của các neron thần kinh trong não bộ…nhưng làm sao đo được tình cảm vô cùng phong phú, đa dạng của con người, như: nhịp chiều ng?xuống những tàn cây, hương hoa hé dần trong nắng sớm ? Làm sao đo được khi hai trái tim thổn thức hoà lẫn vào nhau? Khi mà phương Đông cho rằng nhịp điệu của mọi s?vật trong th?gian này đều tác động đến nhau:

    ?Chuồn chuồn bay thấp thì mưa…?/em>

                            ?Đưa người ta không đưa sang sông

                            Sao nghe có sóng động trong lòng”?/em>

                            ?Ví dầu cầu ván đóng đinh

                            Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi”?/em>

    Vì vậy mà có âm nhạc, là s?kết tinh những thanh âm, nhịp điệu sinh học th?hiện mọi trạng thái tình cảm của con người giao hoà với nhau, với thiên nhiên trong cuộc sống.

    – Với quan niệm riêng v?s?liện h?chặt ch?giữa con người và vũ tr?( Thiên nhân cảm ứng, thiên nhân hợp nhất? , môi trường sống, điều kiện lịch s? t?nhiên, xã hội…dân tộc ta sáng tạo nên sắc thái, nhịp điệu trong h?thống ng?âm ( bằng-sắc-nặng-hỏi-ngã), ng?điệu, ng?khí mà t?đó hình thành nên h?thống âm nhạc cực k?khoa học, đậm đà bản sắc cũa dân tộc mình.

     Thang âm

    – Nếu phương Tây có thang âm bình quân: đ? rê, mi, fa, son, la, si, đ? thì thang âm của người Việt là ngũ âm: Hò, x? xang, xê, cống; (Trung quốc là Cung, thương, giốc, chu? vũ). Theo các nhà nghiên cứu âm nhạc thì thang âm của người Việt, người Chăm và nhiều dân tộc khác ?nước ta hầu như chịu ảnh hưởng và giống nhau. Trong sách Vân đài loại ng? Lê Quý Đôn ghi âm giai của ta là: Hò, x? xang, xê, cống, cấu, líu, ú, xán. Như vậy không phải 5 âm, mà thành 9 âm. Thực chất đó là cách gọi khác của cùng một âm ?những cao đ?khác nhau, mà nhà nghiên cứu Mịch Quang thấy rằng một âm là dây buông, và cũng âm đó nhưng lại bấm ngón.( âm Hò khi chuyển lên cao thì xướng âm thành Líu, ch?không xướng là Hó).

    – Phương Tây c?định các âm ?những âm vực, đ?cao nhất định theo chuẩn mực quy ước chung như: đ?cách rê một cung, rê cách mi một cung…mi cách fa, si cách đô nửa cung, ta gọi những âm c?định này là “Định âm? Trong khi đó, các âm Hò, x? xang, xê, cống của ta không c?định âm theo luật trung bình, các âm có th?già, non một chút xíu ch?bằng 1/10 quãng âm trung bình, thậm chí không đo được, rất tinh t?(Như đàn bầu chẳng hạn) ký âm quãng bán âm thăng, giáng của phương Tây không ghi được. Các âm khi ta đàn thì luôn nhấn nhá tu?theo tình cảm người s?dụng, hát thì luyến láy ngẫu hứng, ch?không c?định như phương Tây.

    – Tại sao vậy? Có phải âm nhạc của ta tu?tiện, chưa đạt đến chuẩn mực khoa học, do đó không phát triển được?

    Ngh?thuật nào thì cũng mang tính Người – tính nhân văn, nói cách khác ngh?thuật là Nhân học, khoa học v?con người. Phương Tây c?định cao đ? nhịp độ…một cách tuyệt đối đ?th?hiện muôn vạn trạng thái tình cảm vô cùng của con người, tức là dùng cái tuyệt đối (tĩnh) đ?diễn t?cái tương đối ( động), cái hữu hạn đ?diễn t?cái vô hạn là một vấn đ?bất cập và không bao gi?tho?mãn được nhu cầu đời sống tinh thần, tâm lý, tâm linh của tất c?con người trên những vùng lãnh th? dân tộc khác nhau, mà ngày nay chính các nhà nghiên cứu âm nhạc đã thấy s?b?tắc t?phương pháp của nó, và quay v?chiêm ngưỡng v?đẹp sinh động, linh hoạt của âm nhạc phương Đông.

    Con người luôn vận động với s?tác động liên tục với xã hội và t?nhiên, do đó nảy sinh những trạng thái tinh thần tình cảm khác nhau, vì vậy đàn – hát một khúc điệu nào đó mỗi lần cũng rất khác nhau, lại còn tu?thuộc vào người nghe ( là một phần của mình) tác động ngược lại mới sáng tạo nên khúc điệu ấy, người ta gọi s?tác động qua lại này là quan niệm ?Đồng sáng tạo?–?Đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu? cộng hưởng ngh?thuật của ngh?thuật phương Đông nói chung,Việt Nam nói riêng. Bởi chúng ta không quan niệm phân biệt ch?th?với khách th?như phương Tây, mà khách hay ch?đều được sinh ra t?bản th? có quan h?h?tương với nhau, đây chính là một trong những nguyên lý m?học dân tộc. Ông cha ta sáng tạo âm nhạc c?th?với một s?đặc trưng rất khoa học, ta gọi là khoa học biện chứng phương Đông.

     Ngh?thuật mô hình ( Lòng bản)

    Mô hình là gì ?

    Không nên hiểu mô hình là sơ đ? hình mẫu, công thức…nó tương đương với t?“model?của châu Âu, nay ph?biến trong ngành tin học họặc điều khiển học. ?tin học, có th?xem nó như phần cứng, phần mềm ứng dụng, đa dùng, đươc lập trình đ?x?lý cho nhiều ứng dụng…Trong điều khiển học, nó là một cấu trúc với nhiều phần, điểm c?th?c?định, và những phần, điểm có th?thay đổi đ?thích nghi với nhu cầu hoạt động thực tiễn, do người điều khiển thay đổi. Ví d? con người có chung một mô hình ta gọi là “mô hình người?gồm có khung xương, lục ph?ngũ tạng, mô hình người Nam, mô hình người n?( phần cứng )…nhưng lại có những điểm riêng biệt luôn thay đổi như người Á- người Âu, vùng này- vùng kia, người thấp- người cao, người béo- người gầy, người đi- người đứng, người chạy- người ngồi, hôm nay thấp- mai lại cao, năm ngoái gầy- năm nay ú, hồi trước mảnh mai- tương lai ( phần mềm)…như vậy, mô hình là một cấu trúc chung cho một loại vận động nào đó, bao gồm những phần, đặc điểm c?định và những điểm, phần luôn thay đổi đến vô cùng do những tác động trong quan h?sinh tồn, phát triển.

    Một s?kiểu mô hình ngh?thuật dân tộc.

    Hầu như tất c?các loại hình ngh?thuật dân tộc ta, t?dân gian đến bác học, đều được sáng tạo bằng phương pháp mô hình hoá, bắt nguồn t?cơ s?vũ tr?luận, nguyên lý, đặc trưng m?học dân tộc. Nh?vậy mà mỗi một mô hình có th?t?điều chỉnh, biến đổi đ?thích nghi với điều kiện vận động thực t? tạo nên s?mới m? phát triển phong phú, nhưng nó vẫn là nó.

    Hãy so sánh một kiểu ph?biến nhất của một ca khúc mới với một làn điệu dân ca truyền thống của ta. ?ca khúc mới, tất c?các cao đ? trường đ?đều được c?định tuyệt đối, vì vậy âm của ca t?phải luôn trùng khớp với âm của nốt nhạc đã c?định, trường đ?cũng vậy. Ví d?

    “Hà Nội mùa thu”?/i>nếu lời thay là Hà Nội mùa xuân, mùa đông có th?được, nhưng không th?hát Hà nội mùa he, mùa ha…cũng th? nếu hát ?Sài gòn đẹp lắm…?s?không biến đổi được thành Đà nằng, Thành hoà, ngh?àn, Cần th? Cà màu đẹp lắm …đ?là s?cứng nhắc, thiếu linh hoạt, tĩnh tại của loại “cấu trúc khép kín?phương Tây, mỗi tác phẩm s?ch?tồn tại độc lập, riêng biệt, th?hiện một trạng thái tình cảm nhất thời, nếu muốn thay đổi lại phải sáng tác tác phẩm khác.

    ?ca khúc c?truyền của ta, trong mỗi bài bản ch?có một s?âm được quy định tương đối mà các ngh?nhân gọi là “Lòng bản? “Láy lệ? còn các âm khác thì có th?biến đổi tu?theo nhu cầu sáng tạo c?th?của từng người trong từng lúc từng nơi. Ví d?

    Bài Cách cú của Chèo :

    ?Ch?em chúng ta…?.i…?

    lại cũng có th?thay lời có cao đ?khác là:

    anh em chúng ta …í…i

    Bài Kim tiền của Hu?

    “u…xán…líu ?xề…cộng…tồn…liu

    Với lời ca                   Hoa sen đượm mùi hương.

    Khi cần người ta thay đổi c?một s?nốt ( Điểm biến cho phép) như: U..líu..u..xán..líu – Xán…u..líu..x?.xàng..cộng..liu, và lời ca thêm bớt rất tho?mái uyển chuyển, linh hoạt.

    V?hoà tấu cũng theo quy luật phát triển mô hình như vậy. Mỗi cây đàn khi hoà tấu ch?cần gi?đúng những nốt ?lòng bản?của mô hình bản nhạc, và mỗi cây có th?t?do ứng tác, thêm bớt vài nốt mà vẫn hoà với nhau rất hay, tạo ra kiểu ?đối v?độc lập?Âm – Dương, tương phản, thống nhất. Không giống như phương Tây, khi hoà tấu thì tất c?dàn nhạc phải đánh chính xác các nốt quy định theo từng t? b? nhóm?/p>

    Trong ca nhạc c?truyền của ta có mấy kiểu mô hình như sau:

    –         Mô hình ca khúc ph?thơ dân gian : dân ca

    –         Mô hình ca khúc nhạc thính phòng: Ca Hu? Đờn ca tài t?

    –         Mô hình nhạc l?không lời.

    –         Mô hình nhạc gõ.

    –         Mô hình làn điệu dân ca: các kiểu Hò; L? hô; ví?/p>

    –         Mô hình làn điệu Tuồng (Hát bội).

    K?thuật diễn tấu

    hqn3

    Một điểm rất quan trọng của diễn tấu âm nhạc dân tộc là cấu trúc mô hình tạo điều kiện cho người đàn người hát được t?do sáng tạo, th?hiện rõ cá tính, tài năng của từng người. Cùng một nốt (ngoài lòng bản) nhưng người hát người đàn có th?hát, đàn cao (già) hoặc thấp (non) hơn một chút, thậm chí thêm hoặc bớt nốt cho phù hợp hài hoà lại càng hay. Ví d?như các bài Ru.

    Trong ca hát ph?thơ truyền thống còn chia ra hai loại: Bài và Điệu.

    – Bài là dạng ca khúc, khi soạn lời mới ( lời thơ mới) phải đúng với luật bằng trắc và thống nhất với các nốt đã quy định trong mô hình bài nhạc cũ.

    – Làn điệu thì lời mới ch?cần tuân th?luật của th?thơ tương ứng.

    Khi diễn tấu, các nốt nhạc luôn được nhấn nhá, luyến láy (non-già) ch?không định âm ?một cao đ?nhất định như phương Tây. Người ta gọi đó là “láy lệ?( luật l? hay có th?gọi là láy “âm dương? Tôi ( Hoàng Hoài Nam) xin được b?sung v?lý luận của phần cấu trúc, diễn tấu này phản ánh rất rõ quy luật vận động của mọi s?vật theo quan niệm thi pháp của phương Đông, đó là cấu trúc, diễn tấu theo kiểu ?Hư- Thực??Sắc- Không? Âm nghe được là Thực, là Sắc nhưng luôn nhấn nhá luyến láy (vận động, biến đổi) đ?tạo ra Hư, Không, và chiều cảm nhận khác là các âm luôn nhấn nhá, luyến láy nên âm nghe được ch?là Hư, là Không đang chuyển sang Thực, Sắc, c?như vậy trong quá trình vận động luôn là Sắc- không, Hư- Thực. Trong cuộc sống cũng vậy, mọi s?vật ta thấy, cảm nhận được bằng các giác quan ( Sắc ?Thực) đang biến đổi sang dạng khác ( Không ?Hư), ta khó cảm nhận quá trình biến đổi đó mà thôi . Nếu nói chúng ta đang lớn lên hay đang tiến dần đến cái chết thì cũng vậy c?thôi ( theo nghĩa triết học) mà quá trình này đang diễn ra trong từng satna 1/000.000 giây thì làm sao thấy, cảm được.

    Các loại nhạc c?

    Chúng ta có nhiều nhạc c?độc đáo có niên đại hàng ngàn năm như trống đồng, đàn đá, đàn bầu, các nhạc c?làm bằng đất như ống huân, bằng tre trúc như sáo, tiêu, b?gõ với các loại trống, mõ, cồng chiêng, thanh la…tạo nên âm sắc phong phú. Dàn nhạc bát âm gồm: da, đất, sắt, tơ, trúc, g? đá, đồng. Qua đó thấy được các chất liệu làm nên nhạc c? mỗi chất liệu lại tạo ra nhiều nhạc c?có âm sắc khác nhau.Trong cuốn các nhạc c?dân tộc thiểu s?Việt Nam của GS. Tô Ngọc Thanh và một s?tài liệu khác đã giới thiệu vài trăm loại nhạc khí có âm sắc độc đáo của từng vùng miền.

    Điệu thức và th?loại

    Nếu như phương Tây có hai loại điệu thức cơ bản là Trưởng và Th? thì theo nhà nghiên cứu Thu?Loan, chúng ta có: điệu Bắc, điệu Nam. Mỗi điệu lại biến thành nhiều điệu, bài bản khác. Qua nhiều vùng miền lại thêm nhiều sắc thái làm giàu thêm cho âm nhạc dân tộc.

    Âm nhạc của ta không phân rạch ròi điệu trưởng hay th? trong một câu nhạc đã có th?biến đổi điệu thức một cách uyển chuyển, rất tinh t?

    Cấu trúc

    K?thừa.

    K?thừa là quy luật chung của s?vận động phát triển, cái mới bao gi?cũng bắt đầu t?cái cũ, hiện tại bao gi?cũng gồm có quá kh?và tương lai. Chúng ta không phân định, ch?biệt s?vật như phương Tây, vì vậy trong ngh?thuật cũng được cấu trúc, diễn tấu theo quan niệm ch?toàn, tương thừa, tương sinh, tương phản, tương thành.

    Nhà nghiên cứu ngh?thuật dân tộc Mịch Quang gọi hình thức cấu trúc của âm nhạc truyền thống là kiểu ?Gối đầu? có người gọi là kiểu “Xếp ngói? Đó là s?thường xuyên lấy âm cuối câu trước làm âm đầu câu sau. Dân ca lấy lại ( Láy) thuần tuý bằng lời thơ, hoặc bằng nốt nhạc. ví d?

     ?Người ơi v?người ?đừng v?/span>

                                        Người v?/span>?…?/i>

                                         “Mà này cũng có a trông bèo

                                        Trông bèo là bèo…trôi

    Hay:

     “Một yêu, yêu tóc b? b?/span> đuôi gà”?/i>

    Trong Tuồng:

    Nói lối: “Đ?phủi rồi son phấn một trường

     Âu tr?lại nước non nghìn dặm

    Hát Nam: Nghìn dặm thẹn cùng non nước”?

    Trong một s?th?thơ, thì câu sau bao gi?cũng k?thừa hoặc là lời hoặc âm, vận ( vần) của câu trước. Thơ Lục bát chẳng hạn:

    ?…?.?/p>

    Trong các điệu nhạc c?như Xàng xê, C?bản, Nam xuân, nam bình?đều cấu trúc như vậy.

    Kết lửng

    Kết lửng là kết bài ?bất c?lúc nào, gây cảm giác còn tiếp diễn mãi, không bao gi?là tận cùng, dư âm còn vang vọng trong lòng người.

    Khác với loại ca khúc mới sáng tác theo phép bình quân của phương Tây hiện nay, thường khi kết bài, nốt cuối s?là âm ch? Ngh?thuật diễn tấu âm nhạc của ta theo cấu trúc vòng tròn đan xen lẫn nhau, lời hát và nốt nhạc không nhất thiết phải trùng khớp với nhau, nhưng luôn hoà hợp. Trong bất k?một điệu thức nào, tất c?các âm đều có th?là bắt đầu, lại vừa có th?là âm kết. Nói chính xác là không bao gi?có kết, mà luôn là s?biến đổi của các dạng vận động mà thôi.

     Một s?loại âm nhạc c?truyền

    –   Như phần trên chúng ta đã nêu, ?nước ta có nhiều loại th?âm nhạc phong phú, nhưng có th?phân thành hai loại cơ bản là Bài và Điệu.

    –   Loại ca: Ca trù, Đồng dao, dân ca Quan h? ca Hu? Bài chòi, ca Tài t? Cải lương?/p>

    –   Điệu: Làn điệu Tuồng, làn điệu Bài chòi, Chèo, Lý, Ví dặm, Hò, Vè, Trống quân?/p>

    –   Tu?theo môi trường t?nhiên, điều kiện xã hội mà mỗi vùng miền phát triển một loại. Vùng sông nước đồng bằng Nam b?phát triển loại Hò, điệu thì ch?yếu là Ai, Oán. Miền Bắc phát triển dân ca, điệu thì ch?yếu là Bắc, miền Trung là các điệu Lý, Ví, và điệu thì ch?yếu là Nam.

    –   Tuy vậy, tất c?các loại đều có một gốc của người Việt, khi di dân, hành trang h?mang theo là lời ca tiếng hát truyền t?th?h?này qua th?h?sau, ch?yếu là bằng con đường truyền khẩu. Cũng do môi trường mà âm sắc ngôn ng?cũng thay đổi theo từng vùng, miền, âm nhạc cũng biến đổi theo. Lòng bản các bài các điệu không thay đổi nhưng các điểm luyến láy biến đổi tạo nên s?đa sắc cho âm nhạc của ta. ( Lý con sáo Trung, Nam bộ?

    –   T?láy, t?đệm là yếu t?quan trọng làm thay đổi cấu trúc của điệu trong mô hình âm nhạc dân tộc. ví d?

    Câu thơ                     Một yêu tóc b?đuôi gà

                                         Hai yêu ăn nói mặn mà có duyên.

    Khi hát:

                                        Một yêu…yêu?tóc bỏ?b? đuôi gà

                                        Hai yêu…yêu…ăn nói…nói…mặn mà?mà)…có duyên

                                        Tình tính tang tang tính tình

                                        Anh chàng rằng anh chàng ơi

                                        Rằng có nh?nh?hay chăng?/em>

    Thì đó là điệu Cò l?

    Nhưng nếu hát là:

    Một yêu?thời).. tóc bỏ?ch?..đuôi gà

                                        Hai yêu?thời).. ăn nói?ch?…mặn màcó duyên…i…i

    Thì đó là điệu Trống quân

    Nếu hát là:

    Một yêu tóc b?đuôi gà

                                         Hai yêu ăn nói??tang ?tang tình tang, tình tang tình)?/em>

                                        Mặn màcó duyên (?tang ?tang tinh tang)?

    Thì đó là điệu Lý tang tình.

    Nếu hát:

                                        Một yêu tóc b?đuôi gà

                                        Hai yêu ăn nói?ơi người ơi)…mặn mà?ơi người ơi)?/em>

                                        Có duyên?/em>

    Thì đó là điệu Lý hoài xuân.

    S?phát triển.

    Âm nhạc t?nó biến đổi theo thời cuộc, kiểu cách ca trù cách đây vài trăm năm khác xa bây gi? bài D?c?hoài lang buổi đầu đến nay không còn như cũ nhưng người nghe vẫn nhận ra đó là D?c?hoài lang, bài vọng c?xưa với nhịp 8, tăng dần lên nhịp 16, rồi nay là nhịp 32?i>Chầu văn ?miền Bắc và Chầu văn Hu?giống nhau mà vẫn có điểm khác, bài Lý ngựa ô miền Trung vào đến Nam b?đã thay đổi nhiều nhưng vẫn cùng điệu thức thang âm, nh?vậy mà người nghe vẫn nhận ra những làn điệu quen thuộc của quê hương mình, nhận ra Bản sắc văn hóa dân tộc.

    Chúng ta nói Bản và Sắc có nghĩa là bản giống nhau nhưng sắc thì luôn biến đổi theo không gian-thời gian. Trong âm nhạc thì sắc thái thay đổi nh?s?nhấn nhá, luyến láy khác nhau tạo nên s?phong phú, hấp dẫn của nó. Đó chính là ngh?thuật mô hình, mỗi mô hình có những điểm bất biến tạo nên nguyên lý và đặc trưng không th?lầm lẫn với mô hình khác, nhưng đồng thời trong mỗi mô hình lại có những điểm luôn biến đổi đ?thích nghi với s?vận động liên tục của cuộc sống ta gọi là kh?biến. Vì th? âm nhạc truyền thống phải luôn cần có s?phát triển đ?đáp ứng nhu cầu thẩm m?của thời đại, nếu không s?t?nó b?đào thải. Vấn đ?là phát triển như th?nào đ?có được các bản nhạc, kiểu thức, diễn tấu tiên tiến, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc.

    Không th?ép các bạn tr?nghe nhạc c?truyền khi uống café, trao đổi thông tin chứng khoán, diễn biến th?trường th?giới, tình hình biển Đông, bê nguyên các điệu nhạc truyền thống vào sân khấu kịch nói, phim…mà phải có s?phát triển t?chính nền tảng nhịp điệu truyền thống đang nắn làn b?điệu với tiết tấu sôi động, sâu lắng, trong tình cảm, tâm tư của xã hội dương đại.

    Chúng ta có một nền ngh?thuật âm nhạc lâu đời, được sáng tạo, bồi đắp qua nhiều th?h? có bản sắc độc đáo, rất uyển chuyển, nhân hậu, hiền hoà, tươi sáng được lưu truyền một cách t?giác t?th?h?này qua th?h?khác, cùng với s?hội nhập trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay thì nhất định trải qua thời gian sàng lọc chúng ta s?có những tác phẩm ngh?thuật hiện đại đậm nét đặc trưng văn hóa dân tộc.

    ]]>
    //agayon.com/tim-hieu-doi-net-ve-nhac-dan-toc/feed/ 0
    ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành ph?H?Chí Minh //agayon.com/nhac-dan-toc-trong-dien-anh/ //agayon.com/nhac-dan-toc-trong-dien-anh/#respond Wed, 03 Jun 2015 01:19:01 +0000 //agayon.com/?p=1235 Người viết: GS TS Trần Th?Bảo

    ttb1

    C?ba dòng nhạc: giao hưởng thính phòng, nhạc nh?giải trí, nhạc dân tộc truyền thống đều được điện ảnh đón nhận.

    Tái hiện ký ức, th?hiện tâm thức, nội tâm nhân vật dường như nhạc giao hưởng thính phòng có kh?năng phát huy và đẩy lên đỉnh cao trào dựa trên th?mạnh v?biểu cảm của dàn nhạc giao hưởng đ?s?đầy âm sắc.

    Những cảnh l?hội, vui v?nhảy múa ca hát tưng bừng, một dàn kèn đồng hoặc ban nhạc Rock, Pop th?hiện sinh động. Những b?phim nhiều tập của truyền hình bình thường có một ca khúc d?nh?được nhắc lại hầu hết các tập và những biến tấu của dàn nhạc nh?

    Tuy nhiên khắc họa phong cảnh làng quê, một đêm trăng xóm vắng có tiếng hát ru à ơi, một nhát cắt v?vùng cội nguồn nhiều khi một tiếng đàn bầu ngân nga, tiếng đàn kìm man mác, hay nếu làm ta nh?đến vùng rẻo cao thì ch?cần du dương sáo H’mong hay rộn rang tiếng Khèn là đ?

    Như vậy người nhạc sĩ có rất nhiều chọn lựa cho việc hợp tác với đạo diễn điện ảnh đ?viết nên những trường đoạn âm nhạc phù hớp và nối dài thêm cảm xúc cho người xem.

    Trong các th?loại điện ảnh thì phim hoạt họa dường như do đặc điểm đa s?nhân vật dành cho các em là động vật, thực vật, một s?nhân vật lịch s?đã tr?nên những chung của nhân loại và được mã hoá như gấu misa, sư t? kh? cáo, th? chuột Mitskey, vịt Donald hay gần đây hoạt họa Trung quốc đã c?gắng đưa gấu trúc vào gia tài ấy hay hoạt họa Nhật bản dùng trang phục Nhật nhưn yếu t?siêu nhân và công ngh?thông tin đã làm nên mẫu s?chung cho tr?em toàn th?giới.

    Người viết nhạc cho phim hoạt họa trong việc chọn lựa âm nhạc s?d?dàng hơn viết nhạc phim truyện hay phim tài liệu lịch s? ít nhất là âm nhạc truyền thống dân tộc.

    Tất nhiên trong âm nhạc cho hoạt họa vẫn có những phim những trường đoạn nhạc dân tộc, nhưng vì đặc điểm tính phân loại đã cho phép người viết nhạc làm th?nào th?hiện được là đạt yêu cầu.

    Phim tài liệu và phim truyện, âm nhạc phải giúp thêm người xem xác định được thời điểm (thời gian) địa điểm (không gian) và tính thời đại th?hiện bằng nhiều sắc đ?của đời sống từng dân tộc, từng thời k?vì vậy âm nhạc phải diễn đạt được những yêu cầu đó và vì vậy yếu t?dân tộc rất cần đ?cập đến.

    Dù dùng dàn nhạc giao hưởng thính phòng hay dàn nhạc tr?điện t?người nhạc sĩ vẫn c?gắng đóng khung giai điệu tiết tấu mang tính địa phương vì vậy người xem s?nghe âm hưởng quen thuộc của âm nhạc truyền thống. Nếu là phim k?chuyện Việt Nam, thì phải có âm hưởng Việt Nam, phim Ấn đ?là nhạc Ấn đ? phim ?rập phải có màu âm ?rập.

    Như vậy là chúng tôi đã bàn ít nhiều đến tính dân tộc trong âm nhạc cho điện ảnh.

    Trong bài tham luận này chúng tôi không có điều kiện minh họa âm nhạc và cũng không nói đích danh những b?phim nào.

    Tuy nhiên quí v?s?nghe được những kiến giải của chúng tôi v?ý nghĩa của âm nhạc dân tộc trong điện ảnh.

    Trong những điều chúng tôi đã trình bày ?trên có nói đến nhạc sĩ có th?dùng các dàn nhạc và âm nhạc không theo âm nhạc truyền thống dân tộc nhưng vẫn đạt được yếu t?địa phương nh?vào giai điệu và tiết tấu. Tất nhiên dàn nhạc giao hưởng hoặc dàn nhạc điện t?khi biểu hiện hoặc bắt chước nhạc c?truyền thống nhất định s?ít nhiều ngọng nghịu có khi là ngô nghê. Chúng ta trong giao tiếp có th?thông cảm và nhiều cảm tình với người nước ngoài nói tiếng Việt.

    Th?thì dùng dàn nhạc truyền thống dân tộc thuần tuý s?ra sao. Tất nhiên là rất Việt Nam. Tuy nhiên ngh?thuật điện ảnh cần đến âm nhạc đ?nói đến những điều mà hình ảnh chưa nói hết.

    Người nhạc sĩ còn phải chọn cho mình một cách biểu hiện thật trọn vẹn khi có th?t?cảnh, t?tình, đẩy mạnh óc tưởng tượng của người nghe bằng âm nhạc và không gò bó mình trong công thức mà phải có óc sáng tạo đ?làm nên một bức tranh âm nhạc tôn v?đẹp của điện ảnh.

    Xin chân thành cảm ơn quí v?đã lắng nghe và chia s?

    ]]>
    //agayon.com/nhac-dan-toc-trong-dien-anh/feed/ 0
    ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành ph?H?Chí Minh //agayon.com/giao-duc-dao-tao-nhac-co-truyen-trong-san-khau-dien-anh/ //agayon.com/giao-duc-dao-tao-nhac-co-truyen-trong-san-khau-dien-anh/#respond Mon, 18 May 2015 03:10:20 +0000 //agayon.com/?p=1214 Người viết: Nhà giáo, Nhạc sĩ ?Phan Nhứt Dũng

    pnd1

    Xuất thân t?gia đình có truyền thống âm nhạc c?truyền (ngành Nhạc l?Nam b? và giảng dạy hơn 30 năm trong ngành âm nhạc Tài t?– Cải lương, Trường Ngh?thuật Sân Khấu II; Nay là Trường Đại Học Sân khấu ?Điện Ảnh , TPHCM.

    Với những cảm nghĩ, suy tư và trăng tr?trước những s?đổi thay từng ngày của nền ngh?thuật Dân Tộc nói chung; âm nhạc C?truyền trong Sân khấu, Điện Ảnh nói riêng. Tôi xin được đóng góp một phần ý kiến của mình vào việc Gíao dục, Đào tạo âm nhạc c?truyền trong Sân khấu–Điện ảnh của Trường Đại học Sân khấu–Điện ảnh Tp.HCM như sau:

    Theo Ngh?quyết Đại hội lần th?IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ: “Xây dựng nền vǎn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy s?phát triển kinh t?– xã hội”. Muốn gi?gìn và phát huy bản sắc vǎn hóa dân tộc, trước hết phải gi?gìn những tinh hoa truyền thống.

    Nước ta có âm nhạc t?rất sớm, âm nhạc đã tham gia tích cực vào toàn b?đời sống sinh hoạt của xã hội. Nếu ta lấy b?đàn đá được tìm thấy đầu tiên ?Việt Nam vào nǎm 1949 có 5 âm trên 7 thanh đá, hoặc nếu chúng ta ch?lấy chiếc trống đồng Ngọc Lũ với khá đầy đ?những hình thức sinh hoạt âm nhạc t?nhạc c?đến cảnh hát đối đáp nam n? cảnh gõ nhịp đua thuyền được khắc trên mặt trống và tang trống thì chúng ta cũng đã có quá đ?c?liệu đ?chứng minh đất nước ta có một nền vǎn hóa âm nhạc t?rất sớm. Nền vǎn hóa âm nhạc ấy đã phát triển liên tục trong suốt chiều dài lịch s?có lúc thǎng, có lúc trầm, có lúc thịnh, có lúc suy. Song t?chính cái thǎng – trầm, thịnh – suy ấy, cha ông chúng ta đã tạo dựng được một nền âm nhạc truyền thống có nhạc ng?riêng, có bản sắc riêng, phong phú v?hình thức, đa dạng v?th?loại.

    V?sau này, khoảng thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) tr?đi, một hình thức âm nhạc thưởng thức đã ra đời, đó là hình thức ca nhạc thính phòng Hu? Dĩ nhiên là ?các triều đại trước đó, những hình thức âm nhạc thưởng thức cũng đã có, nhưng không ai còn nh? không sách nào ghi chép được các giai điệu của nó. Hình thức âm nhạc thính phòng Hu?là s?hòa nhập giữa hai dòng nhạc Việt (t?Bắc vào) và Chiêm (bản địa) mà hình thành. Dòng nhạc ra đời đã đóng góp một ý nghĩa quan trọng, làm phong phú hình thức âm nhạc Việt Nam và khẳng định bản sắc của nhạc ng?Việt Nam. Cũng chính t?những sáng tạo âm nhạc có giá tr?ấy đã tác động mạnh m?tới nhiều hoạt động sáng tạo âm nhạc c?truyền của c?nước. Nhưng đặc biệt nh?vào sáng tạo âm nhạc thính phòng Hu?đã làm nảy sinh nhiều hình thức âm nhạc truyền thống phương Nam như: Đàn, Ca Tài T?– Sân Khấu Cải Lương là những hình thức âm nhạc mang tính chuyên nghiệp rất cao. Đây cũng chính là những kết qu?sáng tạo lớn đ?hình thành nền âm nhạc c?Việt Nam có tính mẫu mực.

    Song song với những hình thức âm nhạc có tính kinh điển này, chúng ta còn có một nền âm nhạc dân gian vô cùng phong phú của 54 dân tộc. Đây là nền âm nhạc gắn liền với cuộc sống lao động, đời sống tâm linh, sinh hoạt cộng đồng như: Phường Bát âm, Nhạc l?Nam B?– Hát Bộ? Có th?nói, đó là một di sản khổng l? một minh chứng hùng hồn cho tuyến trình lịch s?sáng tạo âm nhạc c?truyền Việt Nam.

    Dân tộc Việt Nam vốn có nền âm nhạc truyền thống vô cùng phong phú, độc đáo và đa dạng như th? Nhưng một b?phận rất lớn thanh, thiếu niên t?ch?không hiểu, hiểu không hết giá tr?của âm nhạc truyền thống dẫn đến tôn sùng âm nhạc thương mại, chạy theo su hướng nhạc Tây, nhạc Hàn. Điều đó làm cho những người hoạt động âm nhạc dân tộc hết sức khó khăn. Thật vậy, trong thời đại giao lưu, hội nhập như hiện nay, giới tr?có điều kiện tiếp xúc d?dàng với các nền văn hóa khác, nhất là t?các nước phương Tây hay mới đây là Hàn Quốc, h?chuộng nhạc ngoại, và thần tượng ngôi sao đến mù quáng;

    Xin trích một đoạn nhận xét theo lời GS. Tiến Sĩ Trần Văn Khê nhấn mạnh một điều cốt lõi trong vấn đ?này: “Đ?giới tr?yêu âm nhạc dân tộc thì ban đầu h?phải có cơ hội biết và nghe. Th?nhưng hiện nay điều kiện tiếp xúc với âm nhạc của giới tr?còn quá hạn ch? Không ch?hạn ch?trong giáo dục ngay t?nhà trường mà còn hạn ch?t?những phương tiện thông tin đại chúng như: Sân khấu ?Phim ảnh, Truyền hình?Còn rất ích, đơn điệu và chấp vá“.

    ?góc đ?Sân khấu – Điện ảnh thì trong những năm qua có những kịch bản và những dòng phim th?trường đang n?r?và có phần lấn át, nhưng sân khấu và phim truyện Việt Nam trong thời k?đổi mới, đến nay vẫn có những tác phẩm đáng trân trọng như:

    +        V?sân khấu : Đứa con truyền kiếp, Ông Jourdin, Hồn thơ ngọc, Người đàn bà đức hạnh, Huyền thoại cuộc sống, Thúy Kiều, Chiếc áo thiên nga?.

    +        V?phim ảnh : Thương nh?đồng quê, Hà Nội mùa đông năm 1946, Ngã ba Đồng Lộc, Đời cát, Bến không chồng, Vào Nam ra Bắc, Bao gi?cho đến tháng 10, Nhìn ra biển c? Đêm hội Long Trì, Mùi c?cháy, Long thành cầm gi?ca, Cánh đồng bất tận…Thành công của những tác phẩm Sân khấu và những b?phim ch?yếu là các tác gi? đạo diễn đã bám sát hiện thực sinh động và đa dạng của dân tộc ta trong các thời k?lịch s? đặc biệt là cuộc sống hôm nay khi toàn Đảng, toàn dân ta tiếp tục cuộc hành trình đổi mới và hội nhập tuy vô cùng gian nan, nhưng đầy hào hùng. Những đ?tài v?chiến tranh cách mạng, v?lịch s?dân tộc vẫn được khai thác. Những chiều sâu nội tâm, những s?phận nghiệt ngã của con người sau chiến tranh đi vào xây dựng và phát triển kinh t?th?trường được miêu t?sinh động, th?hiện rõ nét tính cách dân tộc, tính cộng đồng dân tộc, phẩm chất dân tộc, l?sống dân tộc, lý tưởng dân tộc?/p>

    Đây là thành tựu rất đáng ghi nhận v?nội dung và th?pháp th?hiện.

    Tuy nhiên, cùng với những thành tựu nêu trên, đã và đang phát triển dòng ngh?thuật sân khấu ca nhạc tổng hợp với những ca khúc, trích đoạn (Cải lương H?quản) qua các Gemxô của Ngh?sĩ và những dòng phim mô phỏng, rập khuôn các kịch bản, các đạo diễn với cách xây dựng nhân vật, các th?pháp ngh?thuật của nước ngoài, làm mất đi bản sắc dân tộc, đồng thời hiện nay không còn sân khấu cải lương đ?biểu diễn và giới thiệu những kịch bản hay mang tính kinh điển, t?đó đã làm cho 1 s?đông công chúng sân khấu và điện ảnh phân tâm.

    Điều đáng nói là 1 s?Đạo diễn chưa lòng ghép, dàn dựng đúng nghĩa v?bản chất của Âm nhạc C?truyền nói chung và Âm nhạc của từng vùng miền của 54 dân tộc nói riêng; có th?những nhà Đạo diễn chưa hiểu, chưa nghiên cứu tới nơi, tới chốn như :

    +        Trong 1 b?phim với tiếng đàn cò rất hay, mược mà thu hút người nghe và đã chinh phục được cô gái miền quê . Nhưng đạo diễn và quay phim lại không chú ý đến k?thuật cầm đàn của diễn viên khi diễn tấu khúc nhạc ch?tình này; Vì người diễn viên đã cầm sai k?thuật khi diễn tấu ?Theo đúng cách khi diễn tấu nhạc c?đàn cò thì tay trái của người chơi đàn đ?b?ch?nhạc được đặc phía dưới khuyết của cây đàn cò thì mới đúng k?thuật ?nhưng người diễn viên khi chơi đàn lại đặc tay trái phía trên khuyết của cây đàn cò, vì như th?s?không th?thực hiện được bài, bản khi diễn tấu (sai k?thuật) nhưng quay phim c?th?mà quay, đạo diễn, ban biên tập, ban kiểm duyệt c?th?mà xuất ra chương trình .

    +        Cũng trong 1 b?phim khác được th?hiện vào thời k?lịch s?năm 1911, có 1 đoạn đạo diễn muốn mô t?tiếng đàn mộc mạc với bài bản tài t?của thời k?đó; Nhưng đạo diễn lại chọn bài D?c?hoài lan đ?đưa vào kịch bản phim . Như th?là sai v?tính chất bài, bản của th?loại ca nhạc tài t?vào thời đó (1911). Vì, bài D?c?hoài lan được c?nhạc sĩ Cao Văn Lầu sáng tác năm 1916 và đến năm 1920 ph?biến và phát triển thành bản vọng c? mà sân khấu cải lương thường s?dụng trên sân khấu hiện nay?

    pnd2

    Đó là những điều không th?chấp nhận đối với dân tộc ta có hàng ngàn năm văn hiến. V?nguyên nhân tính dân tộc đang b?nhạt nhòa trong các phim truyện Việt Nam, đồng thời “Tính dân tộc được th?hiện qua các nhân vật còn thiếu tầm cao trí tu? chiều sâu nhân văn; tính đa nghĩa th?pháp đạo diễn còn b?bó hẹp; tính hiện đại, yếu t?l?trong văn hóa dân tộc chưa được ứng dụng tốt vào ngh?thuật điện ảnh.

    Thực trạng trong nhiều nǎm qua, công tác giáo dục vǎn hóa truyền thống, giáo dục âm nhạc truyền thống của chúng ta trong cộng đồng còn rất yếu kém và thiếu đồng b? công tác bảo tồn ngh?thuật truyền thống trong đào tạo làm chưa tốt, không có trường đào tạo ngh?thuật âm nhạc ?Sân khấu ?Điện ảnh nào của nhà nước có k?hoạch đào tạo bảo tồn, có chương trình ngh?thuật bảo tồn, mà hầu hết là đào tạo phát triển và hiện đại hóa c?truyền, các chương trình biểu diễn, sáng tác, phim ảnh mô phỏng, phát triển c?truyền của dân tộc, mà ch?th?hiện theo lối biểu diễn, dàn dựng cách tân; thiếu đ?chuẩn sát của âm nhạc c?truyền và tính Dân tộc; (Tôi không phản đối mà thậm chí hết sức ủng h?những sáng tạo ngh?thuật truyền thống đương đại, nhưng không th?coi đấy là c?truyền được). Đ?góp phần xây dựng nền vǎn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Trường Đại học Sân khấu ?Điện ảnh chúng ta đã được lên Đại Học đúng 5 năm và là trường duy nhất đại diện cho khu vực phía nam đào tạo ra những nhà Biên kịch, Ngh?sĩ, Diễn viên, Đạo diễn… của ngành Sân khấu ?Điện ảnh, Truyền hình, chúng ta phải làm ngay đó là Bảo tồn và phát huy vốn di sản âm nhạc c?truyền trong đời sống hôm nay. Vì, đến một ngày không xa, chúng ta s?đánh mất dần, mai một dần rồi mất hẳn một phần ký ức dân tộc, bản sắc dân tộc trong Sân Khấu, Điện ảnh và nhiệm v?của một Trường Đại Học.

    Qua đó các nhà quản lý, các nhà chuyên môn và những người làm thầy giãng dạy của Trường Đại Học Sân khấu ?Điện ảnh s?có cảm nhận th?nào với những điều như trên ?…..

    +         Còn riêng cảm nhận của tôi, với một s?giải pháp như:

    1. Cần làm sâu sắc thêm nhận thức v?tầm quan trọng bảo v?và phát huy tính dân tộc, bản sắc dân tộc, tạo ra cách nhìn nhận mới, cách tiếp cận mới nhằm tạo ra bước chuyển v?chất trong phim truyện Việt Nam.

    V?nội dung này cần khẳng định rõ vai trò quan trọng của tính dân tộc trong điện ảnh Việt Nam. Tính dân tộc là hồn cốt, là sức sống, là dấu ấn sâu sắc đọng lại trong công chúng tr?thành sức mạnh tinh thần to lớn của dân tộc ta. Nâng cao tính dân tộc là đòi hỏi tất yếu, khách quan của thời k?đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập và phát triển; cần gắn kết chặt ch? hài hòa giữa tính dân tộc và tính hiện đại đ?làm nên diện mạo mới của phim truyện Việt Nam nói riêng, của văn học, ngh?thuật nói chung.

    2. Cần có chương trình đào tạo v?âm nhạc dân tộc c?truyền nói chung và Tính năng nhạc c? Tính chất bài, bản; Phong tục tập quán cho những nhà biên kịch, đạo diễn, diễn viên, phục trang, âm nhạc?của ngành Sân Khấu ?Điện Ảnh.

    Trên thực t?là nhà trường chưa tận dụng, s?dụng hết những kh?nặng, điều kiện sẳn có của trường, đó là Khoa kịch hát dân tộc với một lực lượng giáo viên tr?có đầy đ?điều kiện v?bằng cấp cũng như thâm niên trong ngh?giảng dạy âm nhạc t?khi trường mới được thành lập t?Trường Ngh?thuật sân khấu II, đến nay là Trường Đại học Sân khấu ?Điện ảnh; Vì th?nhà trường nên có chương trình đào tạo v?âm nhạc dân tộc c?truyền nói chung và Tính năng nhạc c? Tính chất bài, bản, giao cho khoa kịch hát dân tộc thực hiện với chương trình, giáo án c?th?đ?đưa vào giảng dạy tại trường.

    3. M?rộng giao lưu quốc t?với ý thức tiếp thu có chọn lọc tinh hoa điện ảnh th?giới đ?vận dụng sáng tạo vào Việt Nam trên cơ s?hiểu biết sâu sắc các yêu cầu, đòi hỏi mới của ngành Sân khấu – Điện ảnh và công chúng điện ảnh nước ta; trên cơ s?trí tu?và bản lĩnh của người ngh?sĩ, đ?“hòa nhập?nhưng không “hòa tan?.

    4. Tăng cường phối hợp các ngành liên quan, nhất là Hội Điện Ảnh, Hội Sân khấu, Hội âm nhạc các cơ quan thông tấn báo chí, truyền hình không ch?quảng bá, mà còn định hướng, kiểm định chất lượng Gíao dục, Đào tạo cho phù hợp nhu cầu của xã hội và công chúng.

    Nếu chúng ta làm tốt các giải pháp nêu trên chính là góp sức tạo ra chất lượng mới trong hoạt động của ngành ngh?thuật Sân khấu–Điện ảnh,Truyền hình mang đậm bản sắc dân tộc và gi?gìn những tinh hoa truyền thống.

    Trân trọng kính chào.

    ]]>
    //agayon.com/giao-duc-dao-tao-nhac-co-truyen-trong-san-khau-dien-anh/feed/ 0
    ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành ph?H?Chí Minh //agayon.com/phat-trie%cc%89n-mo%cc%a3t-ky%cc%83-nang-thanh-nha%cc%a3c-trong-cau-ho-die%cc%a3u-ly-mien-nam-cho-sinh-vien-chuyen-nganh-san-khau-die%cc%a3/ //agayon.com/phat-trie%cc%89n-mo%cc%a3t-ky%cc%83-nang-thanh-nha%cc%a3c-trong-cau-ho-die%cc%a3u-ly-mien-nam-cho-sinh-vien-chuyen-nganh-san-khau-die%cc%a3/#respond Mon, 11 May 2015 02:02:49 +0000 //agayon.com/?p=1193 Người viết :Thạc sĩ Nguyễn Th?Thu Hà

     ntth1

    I.THỰC TRẠNG

    1. Thực trạng về khả năng âm nhạc.

    – Một số em giọng hát còn nhiều hạn chế, chưa có kỹ năng thanh nhạc.

    2. Thực trạng về kiến thức âm nhạc

    – Còn sơ sài, có những em ở tỉnh thuộc vùng sâu, vùng xa, gần như không được tiếp xúc với bộ môn âm nhạc, với những kiến thức cơ bản về âm nhạc.

    3. Trong Âm nhạc dân gian Nam bộ: Hò và Lý là hai hình thức tiêu biểu nhất.

    4. Là trường chuyên về tiếng nói sân khấu khu vực phía Nam, có được thuận lợi trong việc phát âm theo phương ngữ vùng miền.

    II.GIẢI PHÁP

    1. Bồi dưỡng kiến thức:

    – Bồi dưỡng cho sinh viên một số kiến thức cơ bản của Âm nhạc dân gian Việt Nam nói chung và câu Hò, điệu Lý Miền Nam nói riêng.

    2. Dự kiến nội dung chương trình mới

    2.1 Lý thuyết:

    a. Khái quát về âm nhạc dân gian Việt Nam 3 miền: Bắc Trung Nam (chú trọng Âm nhạc dân gian Nam Bộ)

    b. Nguồn gốc ?đặc điểm điệu Hò Nam Bộ.

    Hò Nam B?cũng như các điệu hò ?những vùng miền khác, cũng xuất phát t?trong lao động, phản ánh tâm tư, tình cảm và nguyện vọng của con người.

    Đặc điểm của hò Miền Nam cũng như các điệu hò của vùng miền khác là không tồn tại dưới dạng văn bản, xuất hiện tại ch?đôi khi theo ngẫu hứng của người hò. S?sáng tạo đó được truyền đến những người cùng tham gia rồi tr?thành cái chung của xã hội.

    Âm nhạc dân gian nói chung hay những câu hò điệu lý nói riêng, không tồn tại dưới dạng văn bản, nó nằm trong trí nhớ của mỗi con người, tồn tại và lưu truyền trong tiềm thức của người dân lao động.

    Thang âm trong câu hò Nam Bộ: Hò ?xự ?xang ?xê ?công ?líu.

     ntth2

    Tiết điệu trong câu hò biến đổi khá nhiều nhưng có thể gom trong hai điệu chính là: Hò huê tình và hò lăn. Hò huê tình có tiết điệu chậm và kéo dài, còn hò lăn tiết điệu nhanh hơn và ngắn lại.

    Âm điệu của hò thì hò ở từng địa phương thường không giống nhau ở những chổ luyến láy và cách xử lý âm điệu. Việc xử lý này tùy vào phong cách và nội dung của từng vùng nhằm thể hiện nét riêng biệt và đặc trưng của vùng đó.

    Phương ngữ vùng miền cũng được thể hiện rất rõ trong các câu hò Nam Bộ. Đây là nét đặc trưng tất yếu của âm nhạc dân gian các dân tộc anh em nói chung và Nam B?nói riêng. Chính đặc điểm này làm cho dân ca thêm phong phú v?màu sắc. Lối phát âm của người Nam B?thường phân biệt rất rõ các dấu thanh, riêng dấu hỏi (?) và dấu ngã (~) hay các ph?âm cuối thì không rõ. Chính vì sư khác nhau v?ng?điệu của mỗi vùng miền đã tạo ra âm, hơi khác nhau trong mỗi điệu hò. Tính đặc trưng riêng biệt ?đây ta hiểu là phương ng?vùng miền nào thì âm điệu hò s?mang nét đặc thù của vùng miền đó mà vẫn không mất đi tính thống nhất và vẫn đậm đà bản sắc dân tộc.

    c. Nguồn gốc đặc điểm của điệu lý Nam Bộ.

    Lý cũng xuất phát từ trong lao động, trong sinh hoạt đời sống của nhân dân lao động, phát triển mạnh ở vùng Trung Bộ rồi đến khu vực Nam Bộ.

    Thể tài của Lý rất đa dạng và bình dị. Từ những bông hoa, cây trái hay các loài chim: chim xanh, chim quyên, chim nhạn, con sáo…tất cả những gì đời thường nhất đều có trong lý.

    Về cách đặt tên của Lý. Lý lấy nội dung lời hát để đặt tên (lý kéo chài, lý kêu đò, lý bốn mùa?), lấy mấy chữ đầu của câu hát mà đặt tên (lý con cóc, lý chim quyên, lý chiều chiều?, lấy tiếng đệm lót hoặc tiếng láy đưa hơi mà đặt (lý tình tang, lý hò xự xang?, lý cũng lấy địa danh mà đặt tên (lý cái mơn, lý Ba tri?.

    Khác với hò, lý không có môi trường diễn xướng như hò. Người dân hát lý trong lao động sản xuất hoặc trong nghỉ ngơi, giải trí hay những ngày lễ Tết, mừng đám cưới, đám giỗ?/span>

    Thang âm điệu thức trong Lý: thường sử dụng các dạng thang 3 âm, 4 âm, 5 âm?/span>

    2.2. Thực hành

    Rèn luyện và phát triển một số kỹ năng Thanh nhạc.

    – Cách lấy hơi.

    – Kỹ thuật luyến láy.

    – Phát âm theo phương ngữ vùng miền (Nam Bộ).

    III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC (theo dự đoán)

    – Sinh viên sẽ có hiểu biết cơ bản về Âm nhạc dân gian tương đối tổng quát.

    – Không xét đến năng khiếu, một sinh viên ở mức trung bình sẽ có kỹ năng về hò và hát các điệu lý Nam bộ ở mức đô cơ bản.

     IV. PHƯƠNG HƯỚNG

    – Tổng số tiết: 60.

    – Mỗi tuần một buổi học.

    – Mỗi buổi có 5 tiết, trong đó có 2 tiết học lý thuyết và 3 tiết dành cho thực hành.

    V. KẾT LUẬN

    – Theo xu hướng sân khấu hiện nay, chú trọng vào các bản sắc truyền thống thì việc sinh viên có khả năng về trình diễn Âm nhạc dân gian sẽ đem lại lợi thế cho các em trong công việc và vai diễn sau này.

    – Chương trình học tương đối, không nặng, không chiếm nhiều thời gian trong khung đào tạo của các em.

    – Với số tiết là 60 tiết, nội dung chương trình sẽ được phân bố hợp lý.

     

     

    ]]>
    //agayon.com/phat-trie%cc%89n-mo%cc%a3t-ky%cc%83-nang-thanh-nha%cc%a3c-trong-cau-ho-die%cc%a3u-ly-mien-nam-cho-sinh-vien-chuyen-nganh-san-khau-die%cc%a3/feed/ 0
    ĐÀO TẠO – NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành ph?H?Chí Minh //agayon.com/ban-sac-nhac-dan-toc-trong-tac-pham-duong-dai/ //agayon.com/ban-sac-nhac-dan-toc-trong-tac-pham-duong-dai/#respond Mon, 11 May 2015 01:57:18 +0000 //agayon.com/?p=1188 Người viết: Đạo diễn Hoàng Hoài Nam

    hn1

    1. Văn hóa ngh?thuật luôn được Đảng và Nhà nước ta xác định v?trí và vai trò quan trọng xuyên suốt các thời k?cách mạng đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng xã hội XHCN. Văn hóa ngh?thuật được xem là nền tảng, là động lực thúc đẩy phát triển nền kinh t?– xã hội một cách toàn diện, vững chắc. Trong xu th?toàn cầu hóa, ?thời k?hội nhập, xây dựng nền kinh t?th?trường định hướng XHCN, nếu không có định hướng đúng, khoa học, trong quá trình giao lưu, tiếp biến với những làn sóng d?dội của các nước có nền kinh t?phát triển, có nền công ngh?giải trí phát triển cực mạnh, nguy cơ b?“hòa tan?tự“đánh mất mình?là khó tránh khỏi. Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đã xác định nhiệm v?chiến lược lâu dài:

    ?Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc?

    Các chuẩn mực đạo đức biến đổi theo s?phát triển của đời sống kinh t?– xã hội. Quan h?giữa sinh viên và giảng viên tích cực hơn theo phương pháp giáo   dục mới – phương pháp m? dân ch?trong cách giảng dạy, trao đổi, thảo luận,  phát huy kh?năng t?nghiên cứu, sáng tạo của người học. Không còn cảnh ?Nhất t?vi sư, bán t?vi sư?nhưng tinh thần tôn sư trọng đạo vẫn là nét đẹp của s?hiếu học truyền thống, dấu ấn tạo nên bản sắc văn hóa.

    Bên cạnh đó, s?thay đổi của các thang bậc giá tr?trong đời sống đã làm cho chuẩn mực, tiêu chí đ?đánh giá một tác phẩm ngh?thuật cũng có         nhiều khác biệt, các chức năng cơ bản của văn học ngh?thuật như nhận thức, thẩm m? giáo dục, giải trí, giao tiếp, thông tin, d?báo…dường như phải nhường ch? “thỏa hiệp?cho tiêu chí hiệu qu?kinh t? Điều này ph?thuộc vào mối quan h?giữa tác phẩm và khán gi? một tiêu chí, chuẩn mực bất thành văn. Ngày nay, trong cơ ch?của nền kinh t?th?trường thì mọi cái đều tr?thành hàng hóa, và khán gi?( Khách hàng ) là ?Thượng đế? vì vậy văn ngh?sĩ dù muốn hay không vẫn phải c?gắng h?sức đ?sản xuất ra những sản phẩm mà“Thượng đế?cần ch?không phải là cái mình có, mình mong muốn. Không ít những tác phẩm được các hội đồng ngh?thuật đánh giá cao nhưng khi diễn, trình chiếu thì không thu hút được khán gi? Tất nhiên, đối tượng khán gi?cũng chia làm nhiều loại khác nhau, nhưng s?đông ?Đại chúng vẫn là mục đích, động cơ mà các nhà hoạt động ngh?thuật hướng đến. Trước thực t?này, s?phân hóa trong cách làm ngh?thuật của các ngh?sĩ, các nhà quản lý diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt, đúng như tấm gương phản ánh xung đột xã hội trong quá trình phát triển, ?đó cần s?sáng tạo của ngh?sĩ, s?kiên trì và dũng cảm của các nhà quản lý.

    Nhu cầu thẩm m?của khán gi?biến đổi theo thời đại mà công ngh?giải trí phát triển cực mạnh, đa dạng, miễn phí, tiện dụng. Người lao động không còn thời gian đến các điểm sinh hoạt văn hóa – ngh?thuật cộng đồng, h?có th?ngồi tại nhà?bấm nút?x?stress đ?b?sung năng lượng. Tất nhiên, mỗi tầng lớp dân trí có một cách giải trí khác nhau, nhu cầu đó được hình thành t?nhiều yếu t?khách quan và ch?quan hợp lại đ?hình thành thẩm m?như yếu t?xã hội, ngh?nghiệp, lứa tuổi, giới tính…nhưng ?đây chúng ta chú trọng việc xây dựng lực lượng khán gi?tương lai, xây dựng bằng cách nào, như th?nào đòi hỏi có s?đồng b?của c?một h?thống xã hội. Tài liệu trung hoa c?đã có ghi chép v?phương pháp ?Thai giáo? nghĩa là giáo dưỡng thai nhi bằng các điệu nhạc được cho là s?hình thành nên nhân cách tốt sau này. Khoa học hiện đại cũng đã phát triển phương pháp này, h?khuyên các bà m?khi mang thai nên nghe nhạc nh? êm dịu s?tốt cho đứa tr? điều này giúp hình thành cảm xúc thẩm m?ngay khi đứa tr?còn nằm trong bụng m? Gần đây người ta còn phát hành một loạt các Smart CD trích đoạn các tác phẩm giao hưởng của Bethoven, Moza, Traikopski…để cho tr?nghe s?phát triển trí thông minh. May mắn, những đứa tr?Việt Nam lâu nay vẫn được nghe các điệu ru con tha thiết, dịu êm qua nhiều th?h? Th?nhưng th?h?8X, 9X của chúng ta có mấy người biết ru con ? Nhiều trường hợp ru con mà toàn hát nhạc tr? thậm chí c?Blue, KPop, Rock?khán gi?tương lai của chúng ta đó ư ? Không nghi ng?gì, đa s?lớp tr?ngày nay tiếp thu văn hóa nước ngoài một cách th?động, chưa được sàng lọc, tất nhiên s?sàng lọc đòi hỏi thời gian của quá trình giao lưu, tiếp biến, nhưng l?ra chúng ta có th?rút ngắn việc này lại được thông qua công tác quản lý. Ngay c?một s?ngh?sĩ cũng sáng tác Pop, Rock, Rap theo trào lưu chung của th?giới, nhưng h?không hiểu rằng các ngh?sĩ nước ngoài sáng tác các tác phẩm hay được nhiều nước đón nhận nồng nhiệt như vậy là nh?có cảm xúc thẩm m?t?cội nguồn của chính h? bản sắc văn hóa của dân tộc h? V?lại, nếu mình bắt chước thì ch?là việc đi theo lối mòn của người khác và chẳng bao gi?có được điều minh mong muốn, tác phẩm mang dấu ấn bản ắc của chính mình, có được s?đóng góp đích thực vào nền văn hóa th?giới. Dù rằng, hiện nay âm nhạc của ta đã xuất hiện nhiều bài nhạc tr?rất hay được đông đảo công chúng tán thưởng chính vì những tác phẩm đó đã s?dụng chất liệu âm nhạc dân tộc nhưng được sáng tạo theo cấu trúc, nhịp đ? diễn tấu…rất hiện đại, thỏa mãn được nhu cầu thẩm m?đương đại. Mặt khác, chúng ta cũng thấy rằng âm nhạc c?truyền của dân tộc ta cần phải phát triển mới có th?phản ánh,đáp ứng được nhu cầu thưởng thức đương đại. chúng ta s?bàn k?hơn ?phần sau.

    hn2

    Vấn đ?là phải tiếp thu có chọn lọc đ?làm giàu cho nền âm nhạc của ta ch?không phải việc bắt chước. Thiết nghĩ, các th?h?sinh viên của chúng ta rất cần có tri thức, hiểu biết v?s?giàu có, nét đẹp của văn hóa truyền thống, có lòng yêu quê hương, đất nước, t?hào và có tâm huyết, s?say mê, có hoài bão, khát vọng lớn đ?tạo nên những tác phẩm lớn mang thương hiệu Việt Nam, khẳng định v?th?của văn hóa dân tộc trên trường quốc t? C?nhiên, ?Chuyện áo cơm không đùa với khách thơ?nhưng cũng đừng đ??Giấc mơ con đè nát cuộc đời con? Hãy th?hình dung là một ngày nào đó, c?th?giới đều hát một bài, cùng nhảy poping, cùng s?dụng một loại nhạc cho sân khấu, điện ảnh, truyền hình thì cuộc sống s?nghèo nàn, đơn điệu biết mấy.

    1. Ngh?thuật sân khấu cũng như điện ảnh, truyền hình đều là ngh?thuật tổng hợp của nhiều loại hình ngh?thuật khác nhau, trong đó âm nhạc tồn tại ?mọi ch? k?c?lúc ngưng lặng, ?Ngưng lặng là đỉnh cao của âm thanh? Bài học x?lý ngưng lặng của công tác đạo diễn được đúc rút t?cuộc sống, trước một hành động mang tính quyết định thường là một khoảng lặng đầy ắp cảm xúc, tiết tấu mạnh m?dẫn đến đỉnh điểm, cao trào.

    Xem xét rộng hơn thì cái gì trong cuộc sống cũng mang tính nhạc. Người ta nói: Trong thi có họa, trong họa có thi, và ?cách nhìn khác ta cũng thấy trong thơ, họa có nhạc. Nét thanh, nét tù, ch?dày đặc, ch?thưa thớt, vần điệu, tiết nhịp đều tạo nên tiết tấu một cách đa dạng, phong phú. Ngôn ng?của dân tộc ta đa thanh tạo nên ng?điệu, ng?khí rất hay, ch?nói thôi cũng nghe có tính nhạc. Chẳng th?mà trong dân gian còn lưu truyền c?các câu ?mắng m? chửi bới?thành bài bản hẳn hoi. Vì vậy, k?thuật đài t? tiềm đài t?của diễn viên đòi hỏi rất tinh t? Nói thêm, đây cũng là một đặc điểm văn hóa đ?khi sáng tác nhạc tr?thì nếu các nhạc sĩ cũng nên chú trọng đến ca t?s?tạo nên s?khác biệt. Chúng ta đều biết s?tác động qua lại giữa con người và môi trường sống xung quanh, phương Đông c?gọi đó là ?Thiên nhân hợp nhất?hay ?Thiên nhân cảm ứng? ngôn ng?khoa học ngày nay gọi là trường sinh học. S?vận động của môi trường sống tương tác với nhịp đ?sinh học trong cơ th?chúng ta tạo nên không ?Thời gian của một bối cảnh nhất định. Ví như khi đang ?trong thành ph?công nghiệp, rồi v?vùng nông thôn chúng ta s?cảm nhận rõ tiết tấu khác nhau của cuộc sống. Quan sát từng bước đi của một c?già, giọng nói chậm rãi, em bé nhảy chân sáo đến trường, công nhân vôi vã vào ca, cuộc sống như dừng lại khi tiễn biệt người thân…đều có th?nhận rõ tính nhạc t?nó tồn tại và phát triển trong cuộc sống và trong tác phẩm ngh?thuật. Vì vậy, khi nói đến x?lý âm nhạc trong một tác phẩm ngh?thuật sân khấu, Điện ảnh, truyền hình dường như người ngh?sĩ phải chú trọng đến từng nhân vật, từng chi tiết, ngôn ng? đạo c? phục trang, cảnh trí?/p>

    Các nhà nghiên cứu m?học ngh?thuật phân định hội họa, kiến trúc là ngh?thuật không gian, âm nhạc là ngh?thuật thời gian và sân khấu, điện ảnh, truyền hình là ngh?thuật của không gian – thời gian. Như vậy, khi tham gia vào sân khấu, điện ảnh, truyền hình thì âm nhạc không còn là một tác phẩm độc lập, mà nó hòa quyện vào tổng th?đ?x?lý không gian – thời gian v?diễn. Nói cách khác thì âm nhạc trong một tác phẩm ngh?thuật sân khấu, điện ảnh, truyền hình thì cũng có tính đặc thù của sân khấu, điện ảnh, truyền hình, đó là tính hành động. Hành động của nhân vật và hành động của tác phẩm.

    Chúng ta s?không nói đến không gian – thời gian vật lý, tùy theo quan niệm thẩm m?v?cuộc sống mà người ngh?sĩ s?tạo ra không gian – thời gian tâm lý, và c?không gian – thời gian mang tính triết lý sâu sắc trong tác phẩm của mình.Ví d? không gian – thời gian trong v?Hồn Trương Ba da Hàng Thịt, hay cảnh Ch?Âm ph?trong phim Bao gi?cho đến tháng mười . Như đã nói ?phần trên, âm nhạc trong cách x?lý không gian- thời gian mang tính đặc thù càng đòi hỏi s?sáng tạo độc đáo của nó trong việc tạo không khí, x?lý tình huống, cảm th? đánh giá s?kiện, diễn biến xung đột, dẫn – gợi cho người xem đến những không gian- thời gian đa chiều, và một khi mọi ngôn ng? hành động không th?diễn đạt, biểu hiện được thì âm nhạc xuất hiện một cách thầm kín, mạnh m? lôi cuốn như chính tiếng nói của tâm hồn, tình cảm lặng l? ẩn khuất, sâu xa của con người. Âm nhạc có sức th?hiện vô cùng hiệu qu?khi người đạo diễn khai thác, x?lý đúng yêu cầu của tác phẩm.

    Mỗi trường phái sáng tác lại có cách x?lý âm nhạc khác nhau trong tác phẩm. Trường phái t?thực x?lý âm nhạc theo trình t?thời gian của câu chuyện được k?theo h?thống s?kiện và đường dây hành động. Âm nhạc giúp người xem cảm nhận không khí bối cảnh – không gian – thời gian – c?th?đang diễn ra, nhấn mạnh vào s?kiện, xung đột, hành động và ch?đ? Trường phái t?cũng có kết cấu âm nhạc theo v?diễn, nhưng không c?th?không gian – thời gian do s?thống nhất của tính ước l?và cách điệu cho toàn b?tác phẩm.

    Năm 2012, các nhà làm phim của Viện Goeth đến Trường trao đổi, hướng dẫn sinh viên sáng tác và quy trình xin tài tr?kinh phí t?các qu?của quốc t? h?khuyên sinh viên nên tập trung vào các vấn đ?chung của nhân loại hiện nay như môi trường, sắc tộc, dân ch? bình đẳng giới…cuối buổi, tôi có hỏi riêng và được Bà tr?lời :

    – Cũng những vấn đ?đó, nhưng mỗi nước s?có cách suy nghĩ, cách giải quyết khác nhau.

    Vâng, đúng là như th? vấn đ?đã và s?xảy ra ?mỗi nước khác nhau, phong tục tập quán, tâm lý, tình cảm gia đình, xã hội khác nhau s?có những câu chuyện, xung đột, hành động khác nhau, s?đau kh?và niềm hạnh phúc cũng rất khác nhau. Vậy sân khấu ( Kịch nói), điện ảnh, truyền hình Việt Nam có những gì khác biệt với th?giới ?

    – Chúng ta đã và đang làm được nhiều điều, nhưng một s?tác phẩm được bạn bè trên th?giới biết đến ch?yếu là s?khác biệt v?phong tục, tập quán với tính nhân văn của nó. Vấn đ?đặt ra là bản sắc văn hóa trong cách thức x?lý ngh?thuật vẫn còn nhiều suy nghĩ, băn khoăn cho các ngh?sĩ. Cách khai thác, s?dụng âm nhạc dân tộc, một thành t?thẩm m?trong sân khấu, điện ảnh, truyền hình còn nhiều hạn ch? cần nghiên cứu, phát triển đ?tạo ra được bản sắc ngh?thuật đương đại Việt Nam.

    1.  Dân tộc ta có một nền âm nhạc phong phú, đa dạng nhưng thống nhất trên nền tảng của văn hóa Đông Nam Á. Các điệu lý, hò, vè trải rộng ba miền Bắc ?Trung ?Nam được lưu truyền qua bao nhiêu đời nay. Vùng cao có điệu hát Then, Cồng Chiêng Tây Nguyên, đồng bằng Bắc b?có Ca trù, miền Trung có Nhã nhạc, miền Nam có Đờn ca tài t?đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa của nhân loại, cần được bảo tồn.

    Âm nhạc vừa là di sản văn hóa phi vật th?( Intangible) vừa là văn hóa vật th?(Tangible) thì bảo tồn như th?nào ? Có học thuyết bảo tồn nguyên vẹn, có học thuyết bảo tồn trong s?phát triển. Người ta có th?cất gi?các nhạc c? bản ghi chép vào t?kính, có th?ghi âm toàn b?các làn điệu, bài bản và lưu tr?trong các thiết b?hiện đại, nhưng lưu gi?các ngh?nhân, ngh?sĩ bằng cách nào ? Quay phim chụp ảnh thì cũng ch?lưu gi?được một lần h?trình diễn mà thôi, còn các làn điệu thấm đẫm tình cảm, tâm hồn của người ngh?sĩ, ngh?nhân ấy s?theo h?đi mãi khi tuổi đời đã cạn. Nhân tiện, chúng ta cũng nên nhắc đến sai lầm trong cách bảo tồn của một s?nơi đã và vẫn đang diễn ra : Khi được công nhận là di sản văn hóa của nhân loại, khắp nơi thuộc vùng cao Tây Nguyên sản xuất rất nhiều cồng, chiêng phục v?khách đến thăm quan, thậm chí đưa lên sân khấu đ?trình diễn phục v?các hội ngh? Các nhà hoạt động văn hóa giật mình, sửng sốt, vội vàng có ý kiến : UNESCO quyết định bảo tồn ?Không gian văn hóa Cồng, Chiêng?ch?không phải bảo tồn Cồng, Chiêng. Qu?thực, không th?tách rời tiếng cồng chiêng ra khỏi cuộc sống của núi rừng Tây Nguyên. Đó là một thực t?hữu ích cho c?việc bảo tồn Đờn ca tài t? cho việc khai thác, s?dụng âm nhạc dân tộc trong các tác phẩm ngh?thuật đương đại.

    Vấn đ?đặt ra là s?chuyển giao giữa các th?h?một cách có ý thức, gi?gìn và phát triển.

    Sân khấu truyền thống của ta đã sàng lọc, phát triển vốn âm nhạc đã có hàng nghìn năm thành các làn điệu, bài bản chuyên dùng và đa dùng, có đặc trưng của ngh?thuật sân khấu. Các làn điệu, bài bản đó biểu hiện tất c?các trạng thái tình cảm của con người như h? n? ái, ố?là điệu Làn Thản, Chầu Văn, Nam Xuân, Nam Ai, Nam Bình, C?Bản, Xàng Xê, Xuân N? Thán, Oán, Khách, Tẩu, các điệu nói Lối?và các điệu cho tình huống kịch tính, chuyển đổi không gian ?thời gian.

    Đặc điểm âm nhạc truyền thống của dân tộc ta:

    –   Ch?yếu là âm nhạc có lời, hay còn gọi là dạng hát nói.

    –   Ngoài nhạc l? không có nhạc giao hưởng.

    –   Thang âm, điệu thức có đặc điểm chung của văn hóa vùng Đông nam Á, khác với cấu trúc âm nhạc của phương Tây.

    –   Không có hòa thanh.

    –   Làn điệu, bài bản là các mô hình, dạng cấu trúc m?( cấu trúc động, không khép kín )

    Các đặc điểm trên chính là một phần của bản sắc văn hóa trong âm nhạc dân tộc. Vậy chúng ta khai thác, x?lý, phát triển như th?nào khi mà tâm lý, tình cảm của con người Việt Nam trong xã hội đương đại đã thay đổi rất nhiều, cũng là buồn, vui, giận, thương, ghét, quý, yêu…thậm chí vừa yêu vừa ghét, vừa thương vừa buồn, vừa giận vừa vui…phức tạp, đa dạng như chính hiện thực cuộc sống, như chính s?biến th?của th?tài, không còn là bi hay hài, tr?tình hay anh hùng mà là bi kịch tr?tình, bi kịch lạc quan, bi hùng kịch…Như vậy, chúng ta không th?đưa nguyên các làn điệu, bài bản c?truyền vào trong các tác phẩm ngh?thuật đương đại, mà khai thác chất liệu âm nhạc truyền thống đ?sáng tác các tác phẩm ngh?thuật đương đại như rất nhiều nhạc sĩ đã thực hiện thành công trong nhiều năm qua.

    Dĩ nhiên, âm nhạc th?hiện các trạng thái “Người?chung cho toàn th?nhân loại, nhưng có dấu ấn riêng của từng dân tộc, vì th?các đạo diễn có th?chọn bất c?một đoạn nhạc nào trên th?giới phù hợp cho tác phẩm của mình, nhưng như th?có nghĩa là bạn t?đánh mất đi bản sắc văn hóa của mình, tư cách ngh?sĩ của bản thân trước cộng đồng th?giới. H?không làm như th? , Khi xem một tác phẩm điện ảnh hay truyền hình của Trung Quốc, Ấn Đ?chẳng hạn, chúng ta nhắm mắt lại cũng nhận ra ch?nhân của những sáng tạo ấy chính là do âm nhạc với dấu ấn bản sắc văn hóa rõ nét, không lầm lẫn với dân tộc khác được.

    Có một s?đạo diễn than phiền do kinh phí, và c?thời gian hạn hẹp nên không th?cùng nhạc sĩ nghiên cứu, sáng tạo tác phẩm như ý. Vậy thì ch?đến bao gi?mới có đ?kinh phí, thời gian đ?chúng ta thực hiện khát vọng, hoài bão đưa tác phẩm sân khấu, điện ảnh, truyền hình của chúng ta đi lôi cuốn, hấp dẫn khán gi?quốc t?? Ý tưởng lớn lao quá chăng ? Không ! Với tài năng, trách nhiệm, lương tâm, và khát vọng của những ngh?sĩ chân chính, đích thực, tôi có niềm tin chúng ta s?làm nên những tác phẩm ngh?thuật Việt Nam đương đại đích thực, vượt không gian ?thời gian.

    ]]>
    //agayon.com/ban-sac-nhac-dan-toc-trong-tac-pham-duong-dai/feed/ 0